Hà Nội lo ngại dịch sởi tăng cao trong 3 tháng cuối năm
Sáng 28/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội nhận định, bệnh nhân mắc sởi đang có xu hướng gia tăng.
Hà Nội lo ngại dịch sởi tăng cao trong 3 tháng cuối năm
Sáng 28/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội nhận định, bệnh nhân mắc sởi đang có xu hướng gia tăng.
Vào thời điểm giao mùa, thời tiết thay đổi thất thường, cha mẹ cần nâng cao ý thức, thực hiện tốt các biện pháp phòng bệnh cho các bạn nhỏ tại gia đình.
Mùa đông khi nhiệt độ xuống thấp cũng là thời điểm mà cảm lạnh, cảm cúm và các bệnh về đường hô hấp khác như COVID-19 phát triển mạnh. Vậy làm thế nào có thể phòng ngừa?
Ngộ độc thực phẩm có thể nhẹ, tự khỏi mà không cần điều trị. Tuy nhiên cũng có trường hợp phải đến bệnh viện điều trị, thậm chí nguy kịch đến mức tử vong.
Cúm A/H5 có 9 loại, trong đó H5N1 là loại nguy hiểm nhất. Cúm A/H5 không phải bệnh phổ biến ở người, nhưng cần được kiểm soát để phòng ngừa phát triển thành dịch bệnh.
Virus Adeno được biết đến là nguyên nhân gây nên các bệnh liên quan đến đường hô hấp. Đây là một bệnh virus cấp tính và có những triệu chứng lâm sàng rất đa dạng, lây lan nhanh và có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm...
Trao đổi với báo chí sáng 16/9, PGS.TS Lê Thị Hồng Hanh - Giám đốc Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Nhi Trung ương nhấn mạnh, với cơ địa khỏe mạnh, người mắc virus Adeno có thể tự khỏi nhưng với bệnh nhân bệnh nền, sức đề kháng kém dễ suy hô hấp, nếu không được chẩn đoán sớm, điều trị sớm, người bệnh có thể tử vong
Các chuyên gia y tế Hong Kong (Trung Quốc) cảnh báo trẻ mắc Covid-19 có thể gặp một số triệu chứng mới như khàn giọng, thở rít.
Trường hợp trẻ em chưa tiêm chủng đủ liều vẫn có nguy cơ mắc bệnh nên cha mẹ cần cho các bạn nhỏ đi tiêm đủ 2 liều vắc-xin Covid-19 và tiêm mũi nhắc lại.
Thời tiết mùa thu được coi là dễ chịu nhất trong năm, nhưng cũng là mùa thuận lợi cho các loại vi khuẩn, vi rút gây bệnh phát triển, làm dịch bệnh bùng phát và lây lan trong cộng đồng, đặc biệt là ở người già và trẻ nhỏ sức đề kháng yếu.
Bệnh có biểu hiện đặc trưng là phát ban trên da, có thể tự khỏi sau 2-4 tuần nếu hệ miễn dịch tốt và triệu chứng nhẹ.
Thành phố Hồ Chí Minh đang bước vào mùa mưa cũng là mùa cao điểm của dịch sốt xuất huyết. So với năm 2021, số ca mắc sốt xuất huyết tăng cao ở hầu hết các quận, huyện trên địa bàn.
Whitmore hay con gọi là bệnh "vi khuẩn ăn thịt người" là bệnh nhiễm trùng nặng, tỷ lệ tử vong cao, một số trường hợp diễn tiến tối cấp, tử vong nhanh nếu không được chẩn đoán sớm.
Tuyệt đối không dùng nước uống, nước ngọt để rửa vết sứa đốt bởi có thể làm tăng sự phóng độc, gây rát buốt; cũng không được chà xát, gãi lên các tổn thương.
Vừa qua, chương trình hưởng ứng “Ngày Sức khỏe Tiêu hóa Thế giới 29/5” với chủ đề “Khoẻ tiêu hoá - Khoẻ hơn mỗi ngày” đã chính thức được phát động tại Hà Nội.
Trí nhớ giảm sút, học không tập trung như trước... là tình trạng sương mù não sau nhiễm Covid-19 của nhiều bạn trẻ hiện nay, đặc biệt lứa tuổi học sinh.
Bác sĩ đưa ra lời cảnh báo khi liên tiếp 2 bệnh nhi mắc Covid-19 trên nền bệnh tiểu đường đã phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch.
Bác sĩ chỉ ra các dấu hiệu nhận biết các bạn nhỏ bị trầm cảm, cha mẹ và người lớn không nên bỏ qua.
Tiểu ban Y tế và Kiểm tra Doping SEA Games 31 đã họp công tác y tế và phòng chống dịch nhằm chuẩn bị phục vụ Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 năm 2022.
Trẻ từng mắc COVID-19 đã điều trị khỏi thì sau bao lâu sẽ được tiêm vaccine?
F0 có được tắm hay không? F0 cách ly 7 ngày đã đủ an toàn? Cần test nhanh bao nhiêu lần là đủ? BS Vũ Quốc Đạt - Cố vấn của WHO tại Việt Nam - giải đáp.